-
18/06/2025
Ngày 11/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2025/NĐ-CP quy định về phân quyền, phân cấp trong quản lý nhà nước lĩnh vực nội vụ có hiệu lực từ ngày 01/7/2025. Theo đó, việc xác định lương tối thiểu vùng theo đơn vị hành chính cấp huyện sẽ chuyển sang xác định theo đơn vị hành chính cấp xã và danh sách sắp xếp theo 4 vùng cũng được điều chỉnh.
-
17/06/2025
Ngày 15/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 154/2025/NĐ-CP về tinh giản biên chế, có hiệu lực từ ngày 16/6/2025. Nghị định quy định chính sách cho người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã nghỉ ngay kể từ khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
-
16/06/2025
Sáng 16/6, với 466/466 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 97,49% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), chính thức bỏ cấp huyện, chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp.
-
-
13/06/2025
Từ ngày 15/6/2025, một số văn bản mới nổi bật bắt đầu có hiệu lực.
-
13/06/2025
Chính phủ đã ban hành 28 Nghị định về phân quyền, phân cấp; phân định thẩm quyền giữa Chính phủ và chính quyền địa phương 2 cấp.
-
12/06/2025
Ngày 11/6/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định 120/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 02 cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp. Nghị định này có hiệu lực từ 01/7/2025.
-
12/06/2025
Ngày 11/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2025/NĐ-CP về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 02 cấp trong lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Tư pháp. Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2025
-
15/05/2025
Trong bối cảnh công cuộc cải cách hành chính và tinh gọn bộ máy đang diễn ra mạnh mẽ, vai trò và hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, HĐND gánh vác trọng trách quyết định những vấn đề then chốt và giám sát toàn bộ hoạt động của chính quyền. Để HĐND thực sự đủ mạnh, đủ năng lực hoàn thành sứ mệnh cao cả ấy, đặc biệt khi khối lượng công việc ngày càng gia tăng và yêu cầu về tính chuyên nghiệp, hiệu quả ngày càng cao, việc tăng cường số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách là một khía cạnh cốt lõi, mang tính quyết định đến chất lượng hoạt động của HĐND – một yêu cầu không chỉ xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn mà còn là bảo đảm pháp lý để quyền làm chủ của Nhân dân được thực thi một cách hiệu quả nhất trong giai đoạn mới.
-
14/05/2025
Cải cách tổ chức chính quyền địa phương đang ở ngã rẽ quan trọng khi Dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (sửa đổi) được trình Quốc hội. Trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ bộ máy hành chính, dự thảo Luật lần này không chỉ hướng tới mục tiêu tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, mà còn thể hiện sự đột phá cần thiết trong xây dựng chính quyền địa phương hiện đại. Tinh thần đổi mới thể chế đang được thúc đẩy mạnh mẽ, nhằm đáp ứng nguyện vọng của Nhân dân về một chính quyền gần dân, minh bạch và có trách nhiệm.
|
|
-
Đang online:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tất cả:
1
|
|